Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4
Ông Bùi Minh Bình, Hiệu trưởng Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM, chia sẻ quan điểm của nhà trường sau sự việc cô giáo Trần Thị Minh Châu có hành vi ném vở và bài kiểm tra của học sinh xuống đất.
Cô Trần Thị Minh Châu sẽ không được đứng lớp giảng dạy Sự việc này được nhiều học sinh phản ánh. Nhà trường sau khi làm việc với cô Châu và các học sinh đã xác định phản ánh đó là đúng.
Ông Bình cho biết hiện tại, trường đang nghiên cứu kỹ lưỡng các thủ tục pháp lý cũng như chờ ý kiến của Sở GD-ĐT TP.HCM để xử lý. Tuy nhiên, quan điểm của nhà trường là cô Châu sẽ không tiếp tục đứng lớp giảng dạy nữa.
Ông Bình cũng cho rằng sau thời gian bị đình chỉ 9 tháng do không giảng bài, nhà trường để cô Châu quay lại đứng lớp là rất nhân văn, nhưng cô Châu đã không trân quý điều này, dẫn tới có hành xử không đúng mực.
Trong thời gian bị đình chỉ trước đó, cô Châu làm công tác thư viện. Dự tính sắp tới, cô Châu cũng được sắp xếp quay lại công tác này.
Cô Trần Thị Minh Châu, giáo viên dạy Toán, Trường THPT Tân Thới, từng bị đình chỉ 9 tháng vì 3 tháng lên lớp không nói gì mà chỉ ghi lên bảng. Hình thức bạo hành "tinh thần" này gây xôn xao dư luận suốt thời gian dài.
Đây không phải lần đầu tiên mà khi còn công tác ở Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ (Q.4), cô giáo này cũng vi phạm nên mới bị chuyển qua Trường THPT Long Thới.
Lê Huyền
Cô giáo "không nói gì" lại bị đình chỉ vì ném vở học sinh
- Cô Trần Thị Minh Châu - giáo viên từng "không nói gì" ở Trường THPT Long Thới, Nhà Bè, TP.HCM - tiếp tục bị tạm đình chỉ công tác giảng dạy vì ném vở học sinh.
" alt="Nhà trường muốn đình chỉ đứng lớp vĩnh viễn cô giáo 'không nói gì'" />Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả thi lớp 10 công lập năm 2019-2020, điểm số của học sinh ở môn Lịch sử rất khả quan. Thậm chí một số ý kiến còn cho rằng môn Lịch sử còn là môn học để 'gỡ' điểm cho các sĩ tử.
Các thí sinh dự thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2020. Ảnh: Thanh Hùng Cụ thể, trong kỳ thi năm 2019, với số bài thi ở các môn xấp xỉ nhau (khoảng 85.000 bài/môn), môn Lịch sử là môn duy nhất không có điểm 0. Trong khi đó, có tới 156 bài thi bị điểm 0 ở môn Toán và 56 bài thi điểm 0 ở môn Ngữ Văn.
Số bài thi có điểm dưới trung bình của môn Lịch sử cũng ít nhất (với 9.283 bài, chỉ chiếm 10,92%), trong khi môn Ngoại ngữ có số bài thi điểm dưới trung bình cao nhất (gấp hơn 4 lần môn Lịch sử với 37.600 bài).
Ngược lại, số bài thi có điểm trên trung bình của môn Lịch sử là cao nhất trong các môn (với 75.703 bài, chiếm đến 89,08% tổng số bài thi của môn này). Lần lượt xếp sau là các môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ.
Môn Lịch sử cũng là môn có số bài thi đạt điểm 10 xếp thứ 2 trong tất cả 4 môn thi ở năm 2019 (951 bài); chỉ xếp sau môn Ngoại ngữ với 1.355 bài, nhưng gấp nhiều lần môn Toán (chỉ có 26 bài đạt mức điểm này), còn môn Ngữ văn không có bài thi đạt mức điểm này.
Thanh Hùng
Đáp án môn Lịch sử thi lớp 10 Hà Nội
Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Lịch sử tại Hà Nội năm 2021
" alt="Điểm thi Lịch sử vào lớp 10 Hà Nội năm 2019" />Người đẹp đầu tiên lọt vào Top 20 Miss World Vietnam 2022 là Lê Nguyễn Bảo Ngọc (SBD 228) với chiến thắng tại phần thi "Người đẹp thời trang". Hiện tại, cô đang là sinh viên khoa Quốc tế tại ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM). Bảo Ngọc từng lọt top 22 tại Hoa hậu Việt Nam 2020. Ở Miss World Vietnam 2022, cô sớm được chú ý nhờ sở hữu chiều cao 1m85. Sau Bảo Ngọc, "Người đẹp Tài năng" Nguyễn Mai Phương (SBD: 216) là thí sinh tiếp theo vào thẳng Top 20 của Miss World Vietnam 2022. Ngoài thành tích IELTS 8.0, Mai Phương còn khiến khán giả phải chú ý có khả năng hát, nhảy, chơi đàn và catwalk. Thành tích Top 5 và danh hiệu"Người đẹp Nhân ái"tại Hoa hậu Việt Nam 2020 của cô cũng khiến các đối thủ phải dè chừng. Chiến thắng danh hiệu "Người đẹp Du lịch"là Nguyễn Thị Phương Linh (SBD 104). Cô là cựu học sinh chuyên Toán trường THPT chuyên Lê Quý Đôn (Quảng Trị) và đã tốt nghiệp loại Xuất sắc ĐH Ngoại thương TP.HCM. Với lợi thế chiều cao 1m76 và sở hữu đường nét giống với Hoa hậu Nguyễn Thị Huyền, cô được đánh giá là ứng viên sáng giá cho ngôi vị cao nhất tại Miss World Vietnam năm nay. Nguyễn Khánh My (SBD 516) là cựu học sinh trường Chu Văn An (Hà Nội) và hiện là sinh viên chuyên ngành Kinh tế/quản lý của ĐH Ngoại ngữ - ĐH Quốc gia Hà Nội. Cô được đánh giá là một trong những người đẹp có thế mạnh về ngoại ngữ nhờ thành thạo hai ngoại ngữ Anh - Pháp, đạt chứng chỉ IELTS 7.0 với tiếng Anh và DELF B2 với tiếng Pháp. Chiều cao 1m73, số đo ba vòng 83-62-92 cm cùng thần thái trình diễn cuốn hút đã giúp cô trở thành "Người đẹp biển" của Miss World Vietnam 2022. Tấm vé thứ 5 thuộc về thí sinh Phan Lê Hoàng An (SBD 018) khi cô giành giải "Người đẹp thể thao". Hoàng An là cựu học sinh chuyên Anh của trường THPT Mạc Đĩnh Chi (TP.HCM). Hiện cô đang là sinh viên ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM. Ngoài khả năng tiếng Anh đáng ngưỡng mộ, cụ thể là sở hữu chứng chỉ IELTS 8.0 trong kỳ thi đầu tháng 8/2020, cô còn có thể giao tiếp bằng tiếng Tây Ban Nha. Cuối cùng, chiến thắng phần thi "Người đẹp bản lĩnh"là Nguyễn Thùy Linh (SBD 182). Trước đó, cô đã có những phần thể hiện khá tốt và lọt top 5 Người đẹp Du lịch, top 5 Người đẹp Thời trang và luôn là thí sinh thuộc Top 5 các thí sinh được khán giả bình chọn yêu thích nhất. Để tham gia Miss World Vietnam 2022, "Người đẹp bản lĩnh" đã quyết định tạm hoãn dự định du học thạc sĩ. Tại cuộc thi, cô bày tỏ mong muốn của bản thân là có thể thực hiện những dự án cộng đồng ý nghĩa và truyền cảm hứng đến với giới trẻ. Thư Hồ
" alt="Nhan sắc các ứng viên lọt top 20 Miss World Vietnam 2022" />Có lẽ rất nhiều người khi nhớ về thời học sinh của mình cũng không thể quên được cảm giác hồi hộp chờ đợi khi bố mẹ đi họp phụ huynh về vì có thể sẽ được khen hoặc bị chê nhưng chủ yếu là cảm giác sợ bị phê bình vì kết quả học tập chưa được như bố mẹ mong chờ.
Còn thời nay thì sao? Trong cuộc họp phụ huynh lớp 7 của một trường tại Hà Nội, cô giáo chủ nhiệm đã dành thời lượng lớn cho một nội dung đặc biệt. Đó là đọc những lá thư của học sinh.
Play" alt="Những lá thư khiến phụ huynh lặng người" />
Lễ công bố dự án Dự án “Lễ hội áo dài Trẻ em Việt Nam 2022” và vòng bán kết 1 cuộc thi khảo Đại sứ Áo dài trẻ em Việt Nam 2022 vừa diễn ra. Cuộc thi Đại sứ áo dài trẻ em Việt Nam nhằm tìm ra những gương mặt trẻ em xuất sắc để tham gia vào các hoạt động, dự án quảng bá tà áo dài đến bạn bè quốc tế. Sau màn trình diễn của các mẫu nhí, NSND Trọng Trinh - Trưởng Ban giám khảo chia sẻ, anh rất bối rối vì không biết chọn thí sinh nào đi tiếp vào vòng chung kết. "Tất cả các em tự tin tham gia vào cuộc thi tìm Đại sứ áo dài trẻ em Việt Nam đều xứng đáng giành vé vào chung kết và đều xứng đáng là đại sứ áo dài vì sự tự tin và mong muốn quảng bá áo dài tới bạn bè quốc tế. Tôi thực sự không muốn loại bất cứ thí sinh nào", NSND Trọng Trinh nói. Trong khi đó, giám khảo - Hoa hậu Đỗ Thị Hà nhận xét cuộc thi thực sự có ý nghĩa bởi đã vun đắp tình yêu với tà áo dài dân tộc cho các em từ tấm bé. Và xa hơn tình yêu với tà áo dài dân tộc chính là tình yêu với những gì thuộc về bản sắc văn hoá. Tại vòng Bán kết 1, giới mộ điệu được chiêm ngưỡng các bộ sưu tập đặc sắc của các NTK danh tiếng: NTK David Minh Đức, NTK Nguyễn Linh Phượng, NTK Tạ Linh Nhân, BST “Vũ” của Baby Star, BST “Cá chép hóa rồng” của NTK Phương Hồ. Ban tổ chức cho biết, sẽ còn vòng Bán kết 1 tại Hà Nội và TP.HCM. Ban tổ chức sẽ tổng hợp các thí sinh lọt vào vòng Chung kết từ kết quả của vòng Bán kết 1 tổ chức ở 3 địa điểm: Hà Nội, TP.HCM, Phú Thọ. Thí sinh được lựa chọn vào vòng Chung kết dự kiến sẽ được tổ chức vào tháng 9 tới đây tạị Quảng trường Hùng Vương, Phú Thọ. Ngân An
" alt="Mẫu nhí toả sáng với áo dài đa sắc" />Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị 18 yêu cầu đẩy mạnh các hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam. (Ảnh minh họa) Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước và các tổ chức, doanh nghiệp là thành viên (hoặc có đơn vị trực thuộc là thành viên) của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia khẩn trương triển khai một số nội dung công việc.
Người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương và cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp là thành viên hoặc có đơn vị trực thuộc là thành viên của Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia cần quán triệt tới tất cả các tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nguyên tắc “Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng là hoạt động quan trọng nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý và khắc phục kịp thời sự cố an toàn thông tin mạng”.
Đồng thời, chỉ đạo triển khai nghiêm túc các nội dung của Chỉ thị này và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ nếu lơ là trong công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng, để xảy ra hậu quả, thiệt hại nghiêm trọng tại cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi quản lý.
Chủ động săn lùng mối nguy hại trong các hệ thống thông tin
Chỉ thị 18 của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải chuyển từ bị động sang chủ động, bao gồm: chủ động săn lùng mối nguy hại và rà quét lỗ hổng trên các hệ thống thông tin thuộc phạm vi quản lý tối thiểu 1 lần/6 tháng; ban hành phương án, kịch bản ứng cứu sự cố cho hệ thống thông tin trước ngày 31/12/2022 và cập nhật khi có thay đổi; tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu 1 lần/năm với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên.
Trường hợp phát hiện điểm yếu, lỗ hổng bảo mật cho phép xâm nhập và kiểm soát hệ thống, các đơn vị phải đồng thời khắc phục điểm yếu, lỗ hổng và săn lùng mối nguy hại.
Các cơ quan, đơn vị phải tổ chức diễn tập thực chiến tối thiểu 1 lần/năm với hệ thống thông tin cấp độ 3 trở lên. (Ảnh minh họa) Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được yêu cầu phải tổ chức, kiện toàn lại các Đội ứng cứu sự cố trước ngày 31/12/2022 theo hướng chuyên nghiệp, cơ động, có tối thiểu 5 chuyên gia an toàn thông tin mạng (gồm cả chuyên gia thuê ngoài) đáp ứng chuẩn kỹ năng về an toàn thông tin do Bộ TT&TT quy định.
Cơ quan chủ trì 11 lĩnh vực quan trọng cần ưu tiên bảo đảm an toàn thông tin mạng phải chú trọng hoạt động chia sẻ thông tin về các nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin mạng cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp quản lý, vận hành hệ thống thông tin thuộc lĩnh vực và phục vụ kịp thời, hiệu quả cho Đội ứng cứu sự cố của lĩnh vực (CERT lĩnh vực).
Giao Đội ứng cứu sự cố thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên sau: làm đầu mối tiếp nhận, quản lý sự cố; ứng cứu, xử lý sự cố và săn lùng mối nguy hại; nghiên cứu, theo dõi các nguy cơ tấn công mạng, thông tin về lỗ hổng, điểm yếu; luyện tập các kỹ năng bảo vệ hệ thống thông tin và tham gia các chương trình huấn luyện, diễn tập do Cơ quan điều phối quốc gia chủ trì.
Cùng với đó, phải bố trí đủ kinh phí bảo đảm hoạt động của Đội ứng cứu sự cố; thu hút nhân lực chất lượng cao vào làm công tác ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng. Nghiêm túc thực hiện rà soát, phát hiện và khắc phục các lỗ hổng, điểm yếu theo cảnh báo của cơ quan chức năng; chủ động theo dõi, phát hiện sớm các nguy cơ mất an toàn thông tin mạng để kịp thời xử lý, khắc phục.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải có biện pháp kiểm soát nguy cơ mất an toàn thông tin mạng gây ra bởi bên thứ ba và các chuỗi cung ứng CNTT và truyền thông. Nghiêm túc thực hiện các quy định về báo cáo sự cố an toàn thông tin mạng; đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân về việc báo cáo, cung cấp thông tin về sự cố.
Khuyến khích triển khai các chiến dịch nâng cao ý thức cảnh giác của người dùng cuối với các cuộc tấn công mạng. Công bố thông tin đầu mối (số điện thoại, thư điện tử hoặc các kênh liên lạc khác) tiếp nhận thông báo sự cố trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan trước ngày 31/10/2022.
Tại Chỉ thị 18, Thủ tướng Chính phủ cũng phân công rõ rõ trách nhiệm của các bộ: TT&TT, Công an, Quốc phòng, Tài chính cũng như các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet; các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng.
Theo Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC thuộc Cục làm đầu mối điều phối đến nay đã được phát triển lên đến 223 thành viên. Tuy nhiên, hiện 100% đội ứng cứu sự cố bộ, ngành, địa phương hoạt động kiêm nhiệm, năng lực hạn chế; 70% đơn vị chưa tuân thủ nghiêm túc việc khắc phục các lỗ hổng. Vân Anh
" alt="Thủ tướng yêu cầu các đơn vị chủ động ứng phó sớm với các cuộc tấn công mạng" />
- ·Soi kèo góc Liverpool vs West Ham, 20h00 ngày 13/4
- ·Bà Rịa Vũng Tàu: Cập nhật kết quả xử lý vi phạm tàu cá trên phần mềm
- ·Điểm thi Lịch sử vào lớp 10 Hà Nội năm 2019
- ·Bí ẩn lò sưởi, hầm băng dưới lòng Tử Cấm Thành
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4: Chia điểm trong cơn mưa bàn thắng?
- ·Hoa hậu Thể thao Thu Thủy phản hồi về clip xôn xao liên quan đến bóng cười
- ·U23 Việt Nam: Điều bất ngờ ở lớp học của con tôi
- ·Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Iberia vs Gareji, 22h00 ngày 14/4: Bức tranh tương phản
- ·Dạy trẻ kỹ năng sống bằng tình yêu thương
- Tọa lạc ngay bên hồ Giảng Võ, nhà tập thể B6 có vị trí vô cùng đắc địa ở Hà Nội. Sau nhiều năm đắp chiếu và 3 lần đổi chủ, dự án đất vàng B6 Giảng Võ vẫn giậm chân tại chỗ.
3 lần đổi chủ
Dự án Nhà tái định cư và văn phòng cho thuê B6 Giảng Võ là dự án phá dỡ chung cư cũ xuống cấp để cải tạo xây dựng mới mang lại hy vọng về chỗ ở to đẹp hơn cho khoảng 100 hộ dân với hơn 500 nhân khẩu nơi đây. Dự án được chia làm 2 khối nhà trong đó khu nhà tái định cư cao 19 tầng và khối văn phòng cao 22 tầng.
Dự án này đã được khởi động từ năm 2004 và đơn vị được giao thực hiện là công ty CP ICT. Tuy nhiên, năm 2007, công ty ICT đã không có đủ năng lực triển khai và hơn 100 hộ dân chung cư cũ B6 Giảng Võ đã tìm chủ đầu tư cho dự án là Tổng công ty 36 (TCT 36). Năm 2009, 100% các hộ dân đã di dời bàn giao mặt bằng cho Tổng công ty 36 triển khai xây dựng.
Sau khi được giao làm chủ đầu tư, TCT 36đã ký hợp đồng liên doanh với công ty Mefrimex, trong đó xác định TCT 36 chịu trách nhiệm thi công toàn bộ công trình. Công ty Mefrimex có nhiệm vụ thu xếp nguồn vốn cho dự án.
Tháng 7/2011, công trình được khởi công và dự kiến đến quý 1/2014 sẽ hoàn thành. Tuy nhiên, dự án B6 Giảng Võ đang tiến hành đào móng thì dừng lại vì chủ đầu tư không “cơ cấu” được bài toán lợi nhuận do dự kiến ban đầu xây 25 tầng, nhưng theo quy hoạch của thành phố thì “khu đất vàng” B6 Giảng Võ chỉ được xây tối đa 15 tầng.
Đến tháng 12/2013, UBND TP Hà Nội đã có quyết định cho phép TCT 36 được chuyển nhượng toàn bộ dự án nhà B6 cho công ty Mefrimex. Theo quyết định này, công ty Mefrimex sẽ chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện dự án.
Trong quá trình hợp tác liên doanh giữa TCT 36 và công ty Mefrimex diễn ra những khó khăn nảy sinh ngoài dự kiến. Hiện nay, do các bên không tự giải quyết được những vướng mắc trong quá trình hợp tác nên đã khởi kiện ra tòa Tòa án nhân dân huyện Đông Anh (TP. Hà Nội) và đang chờ tiến hành các thủ tục thụ lý vụ án. Vụ kiện này có thể sẽ kéo dài và tiếp tục ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện dự án và tương lai về ngôi nhà cho hàng trăm người dân B6 Giảng Võ vẫn mịt mờ.
Yêu cầu chủ đầu tư sớm có nhà cho dân
Liên quan đến sự việc này, chiều 23/3, UBND quận Ba Đình đã tổ chức cuộc họp với các bên liên quan để tìm giải pháp cho các hộ dân nhà B6 Giảng Võ sớm có nhà ở.
Báo cáo tại cuộc họp đại diện TCT 36 cho biết, TCT đã chuyển nhượng toàn bộ nhà ở tái định cư và văn phòng cho thuê nhà B6 Giảng Võ cho Công ty Mefrimex. Hai doanh nghiệp đã ký hợp đồng chuyển nhượng, bên mua là Công ty Mefrimex còn nợ TCT 36 khoảng 250 tỷ đồng (tiền hợp đồng chuyển nhượng là 156 tỷ đồng và tiền khác là 94 tỷ đồng). TCT 36 đã xuất hóa đơn cho Công ty Mefrimex. TCT 36 đề nghị Công ty Mefrimex thanh toán số tiền còn nợ.
Sau nhiều năm đắp chiếu và 3 lần đổi chủ, dự án đất vàng B6 Giảng Võ vẫn giậm chân tại chỗ.
Đại diện Cty Mefrimex cho rằng, Mefrimex cũng muốn sớm thực hiện dự án nhưng không thể được vì: dự án sau khi Mefrimex nhận chuyển nhượng, giấy phép đầu tư cho TCT 36 đã hết hạn từ năm 2012, dự án vẫn chưa được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng. Toàn bộ mặt bằng của dự án hiện nay vẫn do TCT 36 quản lý.
Theo ông Nguyễn Hữu Tâm - đại diện Công ty Mefrimex, Công ty đang xin phép các cơ quan chức năng để hoàn thiện các thủ tục đầu tư dự án và đang xin phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư dự án từ “Xây nhà ở để phục vụ tái định cư tại chỗ cho 100 hộ dân nhà B6 và để kinh doanh dịch vụ văn phòng làm việc và cho thuê” sang thành “Xây nhà ở phục vụ tái định cư tại chỗ cho 100 hộ dân nhà B6, nhà ở để bán và kinh doanh dịch vụ văn phòng làm việc và cho thuê”. Làm được như vậy thì doanh nghiệp mới huy động và thu hồi được nguồn vốn.
Tuy nhiên, muốn có giấy phép đầu tư DN phải xin điều chỉnh phương án kiến trúc sơ bộ của dự án theo hướng dẫn mới của Sở Quy hoạch kiến trúc mà TP. Hà Nội. Đồng thời, Mefrimex cũng chưa sang tên được được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mới đang tiến hành xin phép Sở Tài nguyên và Môi trường quyết định điều chỉnh giao đất…. Do vậy, Công ty muốn thực hiện dự án, xây nhà để các hộ dân nhà B6 sớm có nhà ở tái định cư cũng không thể thực hiện được.
Trong khi đó, tại đề xuất mới đây tập thể các hộ dân vẫn tiếp tục bày tỏ niềm tin vào chủ đầu tư mà mình đã chọn là Tổng công ty 36 tiếp tục làm chủ đầu tư xây dựng nhà B6 như thỏa thuận đã ký kết với hàng trăm hộ dân ở đây.
Với yêu cầu không thể kéo dài dự án, không để người dân đi thuê nhà ở hàng năm trời, Chủ tịch UBND quận Ba Đình Đỗ Viết Bình nêu rõ quan điểm của quận là quyền lợi chính đáng của người dân phải được đảm bảo. Dù bất kỳ lý do gì thì cũng phải sớm hoàn thành dự án để người dân sớm có nhà ở.
Liên quan đến những vướng mắc trong quá trình kiển khai dự án, UBND Thành phố Hà Nội cũng có văn bản số 1513 trong đó ông Nguyễn Ngọc Tuấn – Phó chủ tịch TP Hà Nội đã giao Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp với UBND quận Ba Đình khẩn trương làm việc với các đơn vị liên quan để làm rõ và giải quyết xử lý thông tin kịp thời cho các hộ dân. Theo đó, trước ngày 31/3/2015 phải báo cáo về UBND TP.
Sau nhiều năm đắp chiếu và 3 lần đổi chủ với sự quyết liệt vào cuộc của chính quyền, người dân B6 Giảng Võ hy vọng sẽ sớm được trở về với ngôi nhà của mình.
Hồng Khanh
Tổng Công ty 36 làm chủ đầu tư Dự án B6 Giảng Võ" alt="3 lần ‘sang tay’ dự án đất vàng B6 Giảng Võ có an phận?" />Dữ liệu "xé lẻ" khiến ban giám hiệu gặp trở ngại trong việc bao quát bức tranh toàn cảnh của nhà trường. Việc nắm bắt tình hình chung, theo dõi tiến độ công việc, đưa ra quyết định kịp thời... phức tạp và kém hiệu quả hơn. Giáo viên cũng không tránh khỏi những áp lực khi phải "vật lộn" với hàng tá phần mềm, hệ thống khác nhau. Từ nhập liệu, quản lý điểm số, theo dõi học sinh... đều cồng kềnh, tiêu tốn thời gian và công sức.
Nhận thức rõ vấn đề trên, Công ty TNHH Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) - đối tác tư vấn và triển khai các giải pháp chuyển đổi số dẫn đầu, đã hợp tác chiến lược cùng Công ty Cổ phần Tiến bộ Sài Gòn (ASC) - chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giải pháp giáo dục. Điểm nhấn trong sự hợp tác này là việc CMC TS cung cấp hạ tầng, nền tảng công nghệ hiện đại kết hợp cùng giải pháp quản trị vận hành ERP toàn diện của ASC, từ đó tạo nên một hệ sinh thái giáo dục 4.0 ưu việt, giúp các trường học "gỡ rối" bài toán hệ thống thông tin phân tán, mở ra cánh cửa bước vào kỷ nguyên giáo dục số hiện đại.
Giải pháp của ASC, với khả năng quản lý dữ liệu tập trung, bảo mật thông tin và tích hợp linh hoạt, tạo ra một hệ thống kết nối đồng bộ giữa các phòng ban trong nhà trường. Điều này không chỉ tự động hóa quy trình mà còn nâng cao trải nghiệm học tập và hỗ trợ quyết định dựa trên dữ liệu.
Việc áp dụng công nghệ tiên tiến, từ phần mềm đến phần cứng, đổi mới các phương thức làm việc truyền thống, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực cho các bộ phận chuyên môn. Nhờ đó, trải nghiệm của học sinh được cải thiện, kết nối với phụ huynh và doanh nghiệp trở nên chặt chẽ hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hướng tới mục tiêu xây dựng trường học thông minh.
Bên cạnh nền tảng hạ tầng công nghệ vững chắc, CMC TS còn mang đến hệ sinh thái tư vấn và triển khai các giải pháp chuyển đổi số toàn diện, từ dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây, các phần mềm Made by CMC như bộ giám sát AI C-Camera, ký số C-Sign, hợp đồng điện tử C-Contract, bộ văn phòng số C-Office, … hướng đến chuyển đổi số an toàn và thông minh cùng các giải pháp bảo mật và nền tảng dữ liệu AI, giúp các trường học sẵn sàng bắt nhịp với xu thế giáo dục 4.0.
CMC TS và ASC hợp tác chiến lược, “gỡ rối” bài toán hệ thống phân tán cho giáo dục số Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa CMC TS và ASC đã diễn ra vào ngày 1/8 tại Văn phòng CMC TS, Tòa nhà CSC, đường số 19, Khu Chế xuất Tân Thuận, TP.HCM, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mang đến giải pháp chuyển đổi số toàn diện và tối ưu cho các trường học và cơ sở giáo dục.
Để tìm hiểu thêm về giải pháp của CMC TS và ASC, liên hệ:
Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC Technology & Solution – CMC TS): https://cmcts.com.vn/
Công ty Cổ phần Tiến bộ Sài Gòn (ASC): https://ascvn.com.vn/
Thúy Ngà
" alt="‘Gỡ rối’ bài toán hệ thống thông tin phân tán trong trường học" />CapCut được nhiều người dùng TikTok và Instagram sử dụng. Ảnh: Shutterstock CapCut – phần mềm biên tập video với các tính năng GenAI được lòng nhiều người dùng TikTok, Douyin và Instagram – có 323 triệu người dùng tích cực hàng tháng (MAU) vào tháng trước. Doubao, ra mắt tháng 8/2023, ghi nhận 30,42 triệu MAU, so với 172 triệu MAU của ChatGPT trong cùng kỳ.
GenAI là các thuật toán được sử dụng để tạo nội dung mới, bao gồm âm thanh, hình ảnh, văn bản, mô phỏng, video, code.
Sự trỗi dậy của CapCut và Doubao trong số các ứng dụng GenAI phổ biến nhất thế giới phản ánh sự kiên trì của ByteDance trong việc huy động các nguồn lực để nhanh chóng bắt kịp các tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực này.
Vài tháng trước, CEO ByteDance Liang Rubo khiển trách nhân viên vì phản ứng quá chậm chạp trước ChatGPT, ứng dụng gây ra cơn sốt AI sau khi được giới thiệu đến công chúng ngày 30/11/2022.
Theo nguồn tin của SCMP, trong quý đầu năm, Liang đặt ra 3 mục tiêu GenAI cho công ty của mình: Tăng cường tuyển dụng nhân tài AI, nâng cấp cấu trúc doanh nghiệp, cải thiện nghiên cứu cơ bản.
Đầu tháng 8, ByteDance tiến vào thị trường tạo video từ văn bản còn non trẻ của Trung Quốc bằng ứng dụng Jimeng. Bản desktop được phát hành vào tháng 5, trong khi bản cho Android và iPhone lần lượt ra sau.
Vào tháng 5, công ty mẹ TikTok công bố hàng loạt mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) – công nghệ đứng sau ChatGPT và các dịch vụ GenAI khác – với giá thấp hơn hẳn các đối thủ trong ngành. Động thái này phát động cuộc chiến giá trong các mô hình AI tại đại lục. “Gia đình” Doubao LLM bao gồm ít nhất 8 phiên bản.
Theo báo cáo của Unique Capital, các danh mục ứng dụng GenAI được ưa chuộng nhất là trợ lý AI, công cụ biên tập ảnh và video, tìm kiếm AI.
(Theo SCMP)
" alt="Ứng dụng CapCut của ByteDance qua mặt ChatGPT của OpenAI" />Cán bộ Viettel Yên Bái hướng dẫn người dân Mù Cang Chải sử dụng các ứng dụng, tiện ích trên điện thoại thông minh Theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông, đến nay các nhà mạng di động tại Việt Nam đã ngừng cung cấp dịch vụ cho các thuê bao sử dụng máy điện thoại di động chỉ hỗ trợ công nghệ 2G không hợp quy nhập mạng mới, hướng tới việc ngắt sóng 2G từ tháng 9/2024 và dừng hẳn công nghệ 2G từ tháng 9/2026. Các nhà quản lý, nhà mạng tại Yên Bái đã và đang nỗ lực thực hiện các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu cho người dùng.
Sự chuyển đổi cần thiết
Theo Bộ Thông tin – Truyền thông, từ ngày 16/9/2024, hệ thống 2G sẽ ngừng phục vụ các thuê bao sử dụng máy điện thoại 2G-Only (điện thoại "cục gạch) và sẽ dừng hẳn công nghệ 2G từ tháng 9/2026. Việc dừng phát sóng phục vụ điện thoại 2G để chuyển sang 4G thông minh là bước ngoặt quan trọng trong phát triển hạ tầng viễn thông, là "chìa khóa” mở đến cuộc sống số, tương lai số với những tiện ích mới cho người dân. Để quá trình tắt sóng không bị ảnh hưởng đến khách hàng đang sử dụng điện thoại 2G trên địa bàn, Sở Thông tin và Truyền thông, các đơn vị viễn thông tại tỉnh Yên Bái đã tăng cường tuyên truyền và thực hiện phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu cho người dùng.
Trước đây, bà Nguyễn Thị Tươi, xã An Thịnh, huyện Văn Yên sử dụng điện thoại Nokia 105. Từ khi biết thông tin mạng 2G sắp ngừng phát sóng, bà đã chuyển sang sử dụng điện thoại có sóng 4G. Bà Tươi bộc bạch: "Lúc đầu nghĩ đổi điện thoại tôi rất ngại nhưng đến khi đổi sang điện thoại thông minh, được con cháu hướng dẫn, tôi có thể đọc tin tức trên báo mạng, gọi điện cho con cháu ở xa có hình ảnh, thấy rất nhiều tiện ích”.
Dạo quanh một số cửa hàng điện thoại di động trên địa bàn tỉnh và các sàn thương mại điện tử, khi tìm kiếm sản phẩm "điện thoại "cục gạch" hoặc "điện thoại 2G" cũng không thấy shop nào cung cấp. Một số cửa hàng di động thừa nhận dòng sản phẩm 2G đã không được nhập về Việt Nam từ khá lâu, thị trường chỉ còn các sản phẩm cũ mua bán trao đổi giữa những người dùng với nhau.
Việc sử dụng điện thoại 2G chỉ để nghe gọi và nhắn tin sẽ khiến người sử dụng không thể dùng các tiện ích thông minh, các dịch vụ công trực tuyến. Vì vậy, lộ trình tắt sóng 2G sẽ còn nhiều thời gian để người sử dụng có thể chuyển sang thiết bị thông minh, đồng thời các cơ quan chức năng cũng như các nhà mạng đã chuẩn bị các phương án hỗ trợ chuyển đổi tối ưu cho khách hàng.
Nhà mạng nỗ lực vào cuộc
Là doanh nghiệp viễn thông hàng đầu trên địa bàn tỉnh, thời gian qua cùng với đẩy mạnh truyền thông chủ trương và lộ trình tắt sóng 2G tới khách hàng thông qua các băng rôn, áp phích, tờ rơi, tin nhắn… VNPT Yên Bái đã thực hiện ưu đãi tặng 30GB Data cho các khách hàng trải nghiệm dịch vụ khi đổi sang sử dụng máy điện thoại 4G; miễn phí đổi SIM 4G cho người dân.
Cùng với đó, VNPT phối hợp cùng chuỗi hệ thống cửa hàng Thế giới di động và tại các điểm giao dịch của VNPT trên địa bàn trợ giá khách hàng và dành tặng thêm các quà tặng giá trị khác khuyến khích người dân khi chuyển đổi từ máy 2G sang máy 4G.
Là huyện vùng cao có trên 98% là đồng bào dân tộc thiểu số, huyện Mù Cang Chải có tỷ lệ cao người dân vẫn dùng điện thoại đen trắng. Thời gian qua, chúng tôi đã tích cực tuyên truyền tới người dân về lộ trình về ngừng sóng 2G để mua, chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại 4G trước 31/8/2024. Đồng thời, thông báo người dân đến các điểm giao dịch, cửa hàng ủy quyền lớn của VinaPhone trên địa bàn để được hỗ trợ giá mua máy và đổi miễn phí sim 4G Bà Hà Phương Chi - Giám đốc kinh doanh VNPT địa bàn huyện Mù Cang ChảiVinaphone truyền thông về việc ngắt sóng 2G.
Trước yêu cầu phải tắt sóng mạng 2G, là nhà mạng tiên phong trong công nghệ, Viettel Yên Bái đã đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân chuyển đổi máy điện thoại di động và chủ động nâng cấp hạ tầng vùng phủ sóng.
Chúng tôi đánh giá việc tắt sóng 2G là chủ trương rất đúng đắn, phù hợp với xu thế cũng như mong muốn của các nhà mạng và nhu cầu của khách hàng, xã hội trong giai đoạn hiện nay. Để thay đổi thói quen của người dân, thời gian qua, các nhân viên của Viettel Yên Bái thường xuyên có mặt tại các địa phương trong tỉnh để tuyên truyền, hướng dẫn, giải thích và hỗ trợ người dân chuyển từ sóng 2G sang 4G. Ngoài ra, Viettel có nhiều chính sách hỗ trợ khách hàng, nhất là đối tượng nghèo và cận nghèo khi nâng cấp điện thoại sóng 2G lên 4G. Bà Nguyễn Thị Thanh Hiền - Phó Giám đốc khách hàng cá nhân của Viettel Yên BáiViettel đang đồng hành với khách hàng trong quá trình "lên đời” điện thoại 4G thông qua nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn dành cho thuê bao. Trong đó, đã triển khai các điểm hỗ trợ chuyển đổi máy 4G tại 9/9 huyện và hỗ trợ tận xã, thôn, bản cùng nhiều chương trình ưu đãi để khuyến khích khách hàng chuyển đổi máy từ 2G lên 4G như: trợ giá 50% nhiều dòng máy, ưu đãi giá máy dành cho hộ nghèo, cận nghèo; miễn phí máy 4G cho khách hàng khi đăng ký các gói trả trước/trả sau của Viettel dài kỳ; tặng miễn phí các gói Data 4G trong 1 tháng cho khách hàng; miễn phí đổi sim 4G, miễn phí xem TV360 cho khách hàng và chuẩn hóa thông tin thuê bao chính chủ miễn phí…
Lộ trình dừng công nghệ di động 2G tại Việt Nam
Tắt sóng 2G được xem là cuộc cách mạng để thúc đẩy chính phủ điện tử, kinh tế số, xã hội số… một cách nhanh chóng và cũng là động lực quan trọng đưa Việt Nam phát triển nhanh và mạnh hơn. Đây cũng là xu hướng tất yếu trong sự phát triển của công nghệ di động. Mạng 2G đã quá lạc hậu và không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dùng về tốc độ truyền dữ liệu và khả năng truy cập Internet. Tắt sóng 2G cũng sẽ giúp các nhà mạng tập trung nguồn lực để phát triển các công nghệ mạng 4G và 5G mới hơn.
Có thể khẳng định, việc tuyên truyền tắt sóng 2G và chính sách hỗ trợ người dân chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại 4G của các nhà mạng trên địa bàn tỉnh Yên Bái mang ý nghĩa quan trọng và có tác động sâu rộng đối với xã hội. Đây là cơ hội giúp người dân tiếp cận và sử dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh." alt="Tắt sóng 2G: Chìa khóa 'mở cửa' cuộc sống số cho người dân Yên Bái" />
- ·Nhận định, soi kèo Gremio FBPA vs Flamengo, 03h30 ngày 14/4: Khách đang thăng hoa
- ·Ngọc Huyền ‘Thương ngày nắng về’ khác lạ khi làm cô dâu
- ·Jenny Bảo Vy mang văn hóa Đông Sơn lên sàn diễn
- ·Thầy giáo hoang mang trước tin đồn làm học sinh lớp 8 có bầu
- ·Nhận định, soi kèo Albirex Niigata vs Yokohama FC, 12h00 ngày 13/4: Kém cỏi như nhau
- ·Diễn viên Huỳnh Anh và vợ MC hơn 6 tuổi đi tuần trăng mật ở Trung Quốc
- ·Lớp trưởng chấn động tâm lý vì bị vạ trong vụ cô giáo ở Bình Thuận
- ·Danh ca Chế Linh tuổi 82 vẫn khoẻ và hát không thua thời trẻ
- ·Nhận định, soi kèo Napoli vs Empoli, 1h45 ngày 15/4: Chắt chiu điểm số
- ·Australia đề xuất sửa đổi luật bảo vệ dữ liệu cá nhân